Top Google Việt Nam : Làm Biển Quảng Cáo, Mua Bán Ô Tô Cũ, Phong Thủy, Gitizen.info, Blog Thủ Thuật SEO, Quà Tặng Lưu Niệm

Thứ Sáu, 4 tháng 1, 2013

Hôn nhau cũng dính giang mai | Bệnh tim mạch và một số cách phòng tránh, ngăn ngừa

 Giang mai (tên khoa học là syphilis) là một bệnh nhiễm trùng kinh diễn do xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidum gây nên. Đây là một bệnh lây rất nguy hiểm, chỉ đứng sau AIDS mà thôi. “Giang mai có thể gây ra nhiều biểu hiện và tổn thương ở khắp nơi của cơ thể tùy theo diễn tiến bệnh: da, niêm mạc, cơ, xương, nội tạng, nhất là tim mạch và thần kinh”, theo bác sĩ Phạm Nam Việt (Bệnh viện Đại học Y dược Tp.HCM). 

Hóa ra, hôn cũng dính bệnh... (Ảnh minh họa)

Giang mai (tên khoa học là syphilis) là một bệnh nhiễm trùng kinh diễn do xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidum gây nên. Đây là một bệnh lây rất nguy hiểm, chỉ đứng sau AIDS mà thôi. “Giang mai có thể gây ra nhiều biểu hiện và tổn thương ở khắp nơi của cơ thể tùy theo diễn tiến bệnh: da, niêm mạc, cơ, xương, nội tạng, nhất là tim mạch và thần kinh” , theo bác sĩ Phạm Nam Việt (Bệnh viện Đại học Y dược Tp.HCM).

Tuy bệnh giang mai lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục nhưng không có nghĩa chỉ khi làm ‘chuyện ấy’ thì mới mắc bệnh. Bệnh có thể bị nhiễm từ những trường hợp không ai ngờ đến như hôn nhau, bị cắn ở ngoài da hay thậm chí là đầu ngón tay tiếp xúc với ‘ổ’ vi trùng thì cũng có thể bị lây bệnh.

Bác sĩ Phạm Nam Việt cho biết thêm: “Có dạng giang mai bẩm sinh do mẹ lây qua con trong thời gian mang thai.” 

Hình ảnh kính hiển viên điện tử của xoắn khuẩn Treponema pallidum

Mô phỏng đầu của một bệnh nhân mắc bệnh giang mai giai đoạn 3

Thường thì mọi người nghĩ miệng là bộ phận sạch sẽ vì được dùng để ăn, để nói và không dễ dàng hôn người khác. Nhưng bất ngờ là, dưới con mắt của y học, “miệng là nơi vi trùng trú ngụ, cho dù có đánh răng xúc miệng nhiều lần cũng không thể tiêu diệt hết được.” , theo bác sĩ Ngô Quý Như.

Chính vì thế, hình ảnh đôi môi gắn kết nhau biểu tượng cho tình yêu trở thành chiếc cầu lí tưởng để truyền bệnh. Đáng tiếc là những cặp trai gái yêu nhau không hề trang bị kiến thức về vấn đề này nên khi nhiễm bệnh cũng không hiểu tại sao mình bị nhiễm.

Đôi môi không sạch sẽ như nhiều người vẫn tưởng. (Ảnh minh họa)

Cần tìm hiểu kĩ người yêu, bạn tình, bạn đời... trước khi quyết định hôn. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, không phải bất kì nụ hôn môi nào cũng có thể lây bệnh giang mai. Điều kiện đầu tiên là một trong hai người đang bị bệnh giang mai trong lúc hôn. Điều kiện thứ hai là cả hai người đều bị trầy lở môi hoặc lưỡi.

Thế mới thấy môi hôn mang ý nghĩa cao quý dường nào khi cần phải tìm hiểu kĩ đối phương trước khi "trao môi'. Và lời khuyên về sự nghiêm túc cũng như lòng thủy chung trong tình cảm không bao giờ là thừa thải nếu muốn có một tình yêu "ít bệnh tật nhất".

 Diễn tiến chung của bệnh giang mai gồm có ba thời kỳ: 

 Giang mai thời kỳ I : thời gian ủ bệnh trung bình là ba tuần. Sau đó là biểu hiện của săng và hạch. Săng giang mai thường gặp ở bộ phận sinh dục, đôi khi ở miệng, môi, ở ngón tay hoặc ở hậu môn, là vết lở tròn hay bầu dục, kích thước 0,5-2cm, giới hạn rõ và đều đặn, đáy sạch màu đỏ như thịt tươi, nền cứng và bóp không đau. Hạch xuất hiện 5-6 ngày sau khi có săng.

 Giang mai thời kỳ II: trung bình 45 ngày sau khi có săng và có thể kéo dài 2-3 năm. Giang mai thời kỳ II có những biểu hiện rầm rộ về da niêm mạc, sang thương đa dạng và nông khi lành không để sẹo. Có sự biểu hiện nhiễm trùng huyết do xoắn khuẩn giang mai. Dễ lây, có dấu hiệu tổng quát như nóng sốt. Hạch luôn luôn có.

 Giang mai thời kỳ III:  rất trễ, thường 5, 10, 15 năm sau khi có săng. Sang thương sâu như củ, gôm ở da, cơ, xương, nội tạng nhất là tim mạch và thần kinh. Khi lành để lại sẹo và biến dạng vì tính cách hủy hoại của sang thương. Không có hạch.

Để chẩn đoán bệnh giang mai, ngoài hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm tìm xoắn khuẩn, phản ứng huyết thanh đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán.

Bệnh giang mai nếu được chữa trị sớm và đầy đủ thì kết quả rất tốt. Nhưng nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng và không đủ thì bệnh sẽ tiến triển dễ lây lan và gây biến chứng biến chứng cho tim, động mạch chủ, não, mắt, và xương, trong một số trường hợp có thể gây tử vong.

Theo NCĐT


  ---------------------------------------------------------------Xem thêm  

benh ho van tim, bệnh tim, bệnh tim mạch, thuoc tim mach, trieu chung benh tim, benh thieu mau co tim, tim bam sinh, benh tim bam sinh, benh nhoi mau co tim, dau hieu benh tim, benh roi loan than kinh tim, tim mạch, trieu chung cua benh tim, bieu hien cua benh tim, cham soc benh nhan suy tim, bệnh suy tim, nhip tim nhanh, dau hieu cua benh tim, bệnh thấp tim, benh tim to, bệnh tim đập nhanh, benhtim, benh tim mach vanh, bieu hien benh tim, benh dau tim, benh hep van tim, benh roi loan nhip tim, cac benh ve tim mach, nhung trieu chung cua benh tim, tim hieu ve benh tim, benh van tim, cach chua benh tim, trieu chung benh suy tim, benh mach vanh tim, benh tim dap nhanh, cach dieu tri benh tim, benh thap tim la gi, dieu tri benh tim, benh tim la gi, benh yeu tim, benh tim mach la gi, thuoc chua benh tim, benh tim mach nen an gi, thuoc chua benh tim mach, benh to tim, benh ve tim, nhung bieu hien cua benh tim, trieu chung benh tim mach, benh tim to la gi

-------------------------------------------------------------------------------

Nguồn: thebox.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét